- Khoa Toán và Khoa học Tự nhiên
- Khoa Công nghệ Thông tin IT
- Khoa Du lịch
- Khoa Ngữ văn và Khoa học Xã hội
- Khoa Ngoại ngữ
- Khoa Giáo dục Tiểu học và Mầm non
- Khoa Chính trị, Tâm lý và Giáo dục thể chất
- Khoa Công nghệ và Kỹ thuật
- Khoa Kế toán – Tài chính
- Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học và Đào tạo, Bồi dưỡng
- Phòng Tổ Chức Cán bộ
- Phòng Quản lý đào tạo
- Phòng Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế
- Văn phòng
- Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Chính trị - Công tác sinh viên
- Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng
- Phòng Thanh tra - Pháp chế
- Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An ninh
- Phòng Quản trị cơ sở vật chất và Đầu tư
- Ban giám hiệu
- Trung tâm Phục vụ và Nội trú
- Trung tâm Thông tin Thư viện
- Ban truyền thông
- Trung tâm CTADT
1. CHUYÊN NGÀNH: Kế toán
Tên tiếng Anh: Business accounting.
2. CHUYÊN NGÀNH: Tài chính doanh nghiệp
Tên tiếng Anh: Corporate Finance.
3. CHUYÊN NGÀNH: Kế toán – Kiểm toán
Tên tiếng Anh: Accounting - Auditing
1. Về Kế toán
- Nghiên cứu chế độ Kế toán, văn bản pháp luật, qui định hiện hành về tài chính, kế toán, thuế.
- Nghiên cứu phân biệt chế độ kế toán theo TT 200/TT-BTC và quyết định số 48/QĐ-BTC.
- Nghiên cứu các mô hình kế toán trong doanh nghiệp.
- Nghiên cứu các hình thức kế toán trong doanh nghiệp.
- Nghiên cứu tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán.
- Nghiên cứu tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị (hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TM, DV, ngân hàng).
- Nghiên cứu qui trình lập báo cáo thuế, kê khai thuế.
- Nghiên cứu qui trình lập, đọc, phân tích Báo cáo tài chính doanh nghiệp.
- Nghiên cứu: ”Vận tải biển Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí thương mại, tháng 2/2009.
- Nghiên cứu: ”Đánh giá hiện trạng phát triển vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2000 - 2011”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 8/2012.
- Nghiên cứu: ”Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững ngành vận tải thủy nội địa tại Việt Nam”, Tạp chí thương mại, tháng 8/2012.
- Nghiên cứu: ”Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống cảng - bến thủy nội địa khu vực miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học Hải Phòng, tháng 9/2014.
2. Về tài chính doanh nghiệp, thị trường chứng khoán, thuế:
- Nghiên cứu về quản lý tài sản trong doanh nghiệp: quản lý tài sản cố định, tài sản đầu tư tài chính, bất động sản; quản lý dòng tiền, quản lý hàng tồn kho, quản lý khoản phải thu và các loại tài sản khác.
- Nghiên cứu về các phương thức huy động vốn trong doanh nghiệp: huy động vốn chủ sở hữu, huy động nợ.
- Nghiên cứu về các mô hình tài chính ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp
- Nghiên cứu về dự án đầu tư, thẩm định tài chính dự án đầu tư
- Nghiên cứu về các sắc thuế.
- Nghiên cứu về tài chính quốc tế, tài chính công ty đa quốc gia
- Nghiên cứu về thị trường chứng khoán, thị trường tài chính
- Phân tích và đầu tư chứng khoán.
- Phân tích tài chính doanh nghiệp.
3. Về Kiểm toán:
- Nghiên cứu kiểm toán báo cáo tài chính do các công ty kiểm toán độc lập thực hiện
- Nghiên cứu nội dung, hình thức, qui trình kiểm toán nội bộ trong các đơn vị thuộc các loại hình, lĩnh vực và hoạt động khác nhau.
- Nghiên cứu hoàn thiện lý luận và thực tiễn kiểm toán độc lập.
- Nghiên cứu kiểm toán hoạt động trong các đơn vị.
- Nghiên cứu tổ chức công tác kiểm toán trong các đơn vị.
4. Về Ngân hàng:
- Nghiên cứu về khả năng cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu về khả năng huy động vốn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu về rủi ro lãi suất tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu về rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam
- Nghiên cứu về dịch vụ ngân hàng
- Nghiên cứu về các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
- Nghiên cứu về mua bán và sáp nhập các ngân hàng để tăng năng lực cạnh tranh cho hệ thống ngân hàng
- Phân tích tình hình tài chính tại các ngân hàng thương mại
- Marketing ngân hàng.
5. Về Bảo hiểm:
- Nghiên cứu về các chế độ bảo hiểm
- Nghiên cứu về các quy tắc bảo hiểm tàu và bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
- Nghiên cứu các quy tắc bảo hiểm tài sản
- Nghiên cứu các quy tắc và điều kiện bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm con người
- Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam và xu hướng phát triển của thị trường bảo hiểm Việt Nam.
- Về các vấn đề khác: tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, cán cân thương mại…
6. Về Thống kê:
- Nghiên cứu các vấn đề chung về Thống kê học.
- Nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội.
- Nghiên cứu các hiện tượng số lớn.
- Nghiên cứu bản chất và tính quy luật vốn có của các hiện tượng kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể qua sự phân bố, vị trí trong không gian, sự biến động theo thời gian của các hiện tượng kinh tế xã hội.
- Nghiên cứu các hiện tượng phát sinh trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu về Thống kê Kết quả sản xuất kinh doanh, Thống kê lao động, Thống kê tài sản cố định, Thống kê nguyên vật liệu, Thống kê vốn và các hoạt động tài chính trong doanh nghiệp.
7. Về Phân tích kinh tế:
- Nghiên cứu về các hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp: phân tích kết quả kinh doanh, các yếu tố sản xuất, tài sản cố định, lợi nhuận, dòng tiền, các báo cáo tài chính của doanh nghiệp…
- Nghiên cứu về tác động của đầu tư nói chung, dự án đầu tư nói riêng tới tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Nghiên cứu cách thức thực các dự án đầu tư ở Việt Nam bằng các nguốn vốn khác nhau, các vấn đề liên quan đến thẩm định dự án đầu tư, phân tích các nội dung của dự án về thị trường, kỹ thuật, cơ sở pháp lý, tài chính, kinh tế xã hội….
- Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thẩm định giá tài sản trong nền kinh tế thị trường trong điều kiện hội nhập: cơ sở hình thành giá cả, thẩm định giá trị doanh nghiệp, thẩm định giá bất động sản….
1. Bộ môn Kế toán
- Lương Khánh Chi (2011), “Ảnh hưởng của mô hình kế toán tiền mặt và mô hình kế toán dồn tích đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp”, Tạp chí Thương mại, (19), Tr 37-40.
- Lương Khánh Chi (2014), “Kế toán chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất theo hệ thống kế toán Mỹ, Pháp và bài học kinh nghiệm khi vận dụng ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Hải Phòng ,(02/03), Tr 61-66.
- Lương Khánh Chi (2015), “Ảnh hưởng của một số chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam đến kế toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuât”, Tạp chí khoa học Đại học Hải Phòng, (03/12), Tr 19-25.
- Lương Khánh Chi (2015), “Vận dụng kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (12).
- Nguyễn Thị Mỵ (2008), "Bàn về chế định tài chính tập đoàn kinh tế Vinashin", Tạp chí Thương mại, (Số 7), tr.13-14.
- Nguyễn Thị Mỵ (2010), "Đổi mới công tác quản lý và giám sát, nâng cao năng lực doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Tin học ngân hàng, (Số 7), tr.24-25.
- Nguyễn Thị Mỵ (2010), "Kinh nghiệm của Temasek (Singapore) trong quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp", Tạp chí Thương mại, (Số 33), tr.27-28.
- Nguyễn Thị Mỵ (2011), "Thực trạng vốn nhà nước tại các DNNN trên địa bàn TP.Hải Phòng", Tạp chí Thương mại, (Số 11), tr.6-7.
- Nguyễn Thị Mỵ (2011), "Cơ chế chính sách quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn phát triển kinh tế", Thông báo khoa học Trường Đại học Hải Phòng, (Số 11), tr. 49-56.
- Nguyễn Thị Mỵ (2014), “Đổi mới, nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hóa từ thực tiễn Hải Phòng”, Tạp chí Tin học ngân hàng, (Số 3), tr.15-17.
- Đề tài cấp trường “Giải pháp quản lý vốn nhà nước tại công ty TNHH MTV đóng tàu Phà rừng”
2. Bộ môn Tài chính:
- Lê Thị Bích Vân (2005), “Tìm hiểu Marketing phá cách”, Thông báo khoa học Trường Đại học Hải Phòng.
- Lê Thị Bích Vân (2009), “Vấn đề đặt ra đối với công ty đại chúng ở Việt Nam”, Tạp chí thương mại, số 10, tr.8-9.
- Lê Thị Bích Vân (2009), “Các chuẩn mực quản trị công ty của OECD và liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 18, tr. 17-18.- Lê Thị Bích Vân (2009), “Các chỉ tiêu tài chính cơ bản phản ánh hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần trên thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tạp chí Thương mại, số 23, tr.17-18.
- Lê Thị Bích Vân (2011), “Tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động và cấu trúc quản trị công ty tại Nhật Bản”, Thông báo khoa học Trường Đại học Hải Phòng, số 10, tr. 58-62.
- Lê Thị Bích Vân (2013), “Quản trị công ty: xu hướng quốc tế và liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 24, tr.103-105.
- Lê Thị Bích Vân (2014), “Kinh nghiệm của một số quốc gia về quản trị doanh nghiệp Nhà nước và gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 4, tr.79-81.
- Lê Thị Bích Vân (2015), “Quy định pháp lý về chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam”, Tài liệu tham khảo cấp Khoa.
- Nguyễn Quang Minh (2015), “Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 10, tập 147, tr. 48-51.
- Nguyễn Quang Minh (2015), “Hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam: Thực trạng và một số đề xuất”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Phát triển Kinh tế - xã hội và ngành ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Quốc tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội, tr. 1099-1114.
- Nguyễn Quang Minh (2015), “Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, số 117, tập tháng 9-2015, tr. 22-26.
- Nguyễn Quang Minh (2015), “Nợ xấu của các Ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng và một số đề xuất”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Tháo gỡ vướng mắc trong quá trình xử lý nợ xấu – kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước và Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 200-214.
- Phạm Diệu Linh (2015), “Trao đổi về chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam”, Tạp chí công thương.
- Trần Việt Trang (2015), “Nợ nước ngoài và vay nợ nước ngoài của chính phủ Việt Nam trong thời gian tới”, Tạp chí Khoa học Đại học Hải Phòng, số 12.
- Trần Việt Trang (2014), “Giải quyết vấn đề về "vàng hóa" ở nước ta- Những chính sách và bất cập” Tạp chí khoa học Đại học Hải Phòng, số 6.
3. Bộ môn Kiểm toán:
3.1. Đề tài NCKH
- Đào Minh Hằng (2015), Quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập quy mô vừa và nhỏ thực hiện tại các doanh nghiệp sản xuất thép ở Việt Nam, đề tài cấp trường.
3.2. Bài viết đăng tạp chí, thông báo khoa học:
- Đào Minh Hằng (2011), “Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững ở Hải Phòng”, Thông báo khoa học, số 10, tháng 5-2011, tr.76-81
- Đào Minh Hằng (2012), “Đánh giá trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính”, Thông báo khoa học, số 5, tháng 9-2012.
- Đào Minh Hằng (2013), "Công cụ kế hoạch hóa trong quản lý nhà nước về kinh tế tại Việt Nam hiện nay", Thông báo khoa học, số 1, tháng 1-2013, tr.45-71
- Đào Minh Hằng (2013), “Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ theo từng yếu tố cấu thành trong kiểm toán hàng tồn kho”, Tạp chí Khoa học Đại học Hải Phòng, tập 1, tháng 11-2013, tr.46-60.
- Đào Minh Hằng (2013), “Đánh giá tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các công ty kiểm toán độc lập hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 187 (II), tháng 1-2013, tr. 25- 33
- Đào Minh Hằng (2014) “Sự khác biệt giữa chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 với chuẩn mực kiểm toán mới số 315. Phương hướng vận dụng chuẩn mực mới trong kiểm toán báo cáo tài chính”, Tạp chí Khoa học Đại học Hải Phòng,số 3, tháng 5-2014, tr.52- 60.
- Đào Minh Hằng (2015) “Chọn mẫu kiểm toán khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán báo cáo tài chính”, Tạp chí Khoa học Đại học Hải Phòng, số 12, tháng 9-2015, tr.
- Đào Minh Hằng (2015) “Lấy mẫu kiểm toán cho kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính”, Tạp chí Khoa học Thương Mại, số 86+87, tháng 10+11-2015, tr. 123-135
- Đào Minh Hằng (2015),“Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán và giảng dạy kiểm toán hiện nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Hải Phòng, số 9, tháng 3-2015, tr.41-46
4. Bộ môn Ngân hàng – Bảo hiểm:
4.1. Giáo trình cấp trường
- Phạm Thị Thanh Huyền và Nguyễn Thị Hường (2010): “Bảo hiểm”
4.2. Đề tài cấp trường
- Phạm Thị Thanh Huyền (2010): “ Các quy định cơ bản về luật thương mại Việt Nam”
4.3. Các công trình khác
- Nguyễn Thị Hường (2011): “Lạm phát: Nguyên nhân và giải pháp”, số tháng 5.2011, Tạp chí Hoạt động khoa học, tr.18-20
- Nguyễn Thị Hường (2011): “Sử dụng chính sách tỷ giá nhằm ổn định kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và kiềm chế lạm phát”, số 18, Tạp chí thương mại, tr.7-9
- Nguyễn Thị Hường (2011): “Phá giá tiền tệ ở các nước và bài học rút ra”, số 16,Tạp chí thương mại, tr.23-25
- Nguyễn Thị Hường (2014): “Tỷ giá và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2001-2013”, số 3- tháng 5-2014, Tạp chí Khoa học Đại học Hải Phòng.
- Nguyễn Thái Sơn (2000) ,”Đặc khu kinh tế - Một hình thức quan trọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài” Tạp chí Giao thông Vận tải.
- Nguyễn Thái Sơn (2001) “Đặc khu kinh tế: Cơ hội và Thách thức”, Tạp chí Công nghiệp Quốc phòng và Kinh tế.
- Nguyễn Thái Sơn (2003) “Làn sóng Đặc khu kinh tế (Special Economic Zone) trên thế giới cuối thế kỷ XX”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại.
- Nguyễn Thái Sơn (2004) “Đặc khu kinh tế - con đường đến với toàn cầu hóa”, Tạp chí Giao thông Vận tải.
- Nguyễn Thái Sơn (2014) Giáo trình "Giao dịch Thương mại quốc tế" NXB Giáo dục.
- Nguyễn Thái Sơn (2014) “Vận đơn đường biển điện tử - một phương thức mới trong vận hành chứng từ vận tải hàng hóa quốc tế” Tạp chí Khoa học trường Đại học Hải Phòng, ISSN 1859-2368, số 5 (T9/2014)
- Nguyễn Thái Sơn (2014) “Hợp tác kinh tế Hải Phòng - Liên bang Nga” ,Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Hợp tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong bối cảnh mới”, ISBN 978-604-9213-2, ĐH Ngoại thương (T10/2014)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) Sách chuyên khảo: "Vận đơn điện tử (e-B/L) và khả năng áp dụng ở Việt Nam" NXB Giáo dục.
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Vận đơn đường biển điện tử (e-B/L) và khả năng áp dụng ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, ISSN 1859-0012, số 212 (T2/2015)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Hợp tác quốc tế về KHCN định hướng tăng trưởng xanh”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đổi mới mô hình hợp tác về KHCN của Việt Nam với các nước SNG: Cơ hội, thách thức và triển vọng”, phiên 1, ISBN 978-604-944-3992, ĐH Ngoại thương (T6/2015).
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Hợp tác Khoa học và Công nghệ định hướng sản xuất giữa Việt Nam – Liên bang Nga và Liên minh kinh tế Á – Âu nhằm khai thác lợi ích từ AEC” ,Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Đổi mới mô hình hợp tác về KHCN của Việt Nam với các nước SNG: Cơ hội, thách thức và triển vọng”, phiên 2, ISBN 978-604-944-3992, ĐH Ngoại thương (T10/2015)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Tổ chức đăng ký vận đơn điện tử Bolero và một số gợi ý áp dụng ở Việt Nam” , Tạp chí Khoa học Thương mại, ISSN 1859 - 3666, số 84 (T8/2015)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Thu hút đầu tư trong nước vào Khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Hải Phòng, ISSN 1859 -2368, số 12 (T9/2015).
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Thu hút đầu tư vào các Khu công nghiệp và Khu kinh tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng.”, Tạp chí Khoa học Thương mại, ISSN 1859 - 3666, số 85 (T9/2015)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Hệ thống vận đơn điện tử quốc gia của Hàn Quốc và kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Thương mại, ISSN 1859 - 3666, số 87 (T11/2015)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Hội nhập AEC qua phát triển Thương mại điện tử”, Hội thảo khoa học "ASEAN - Việt nam
- Hoa Kỳ: 20 năm hợp tác và phát triển", ISNB 978-604-59-4991-7, ĐH Ngoại thương (T11/2015)
- Nguyễn Thái Sơn (2015) “Kinh tế phi chính thức trong môi trường thương mại điện tử “, Hội thảo quốc tế "Kinh tế phi chính thức: Thực trạng và các vấn đề đặt ra đối với các nền kinh tế", ISBN 978-604-86-7666-7, ĐH Thương mại (T11/2015).
5. Bộ môn Thống kê và Phân tích kinh tế
- Nghiên cứu: ”Vận tải biển Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí thương mại, tháng 2/2009.
- Nghiên cứu: ”Đánh giá hiện trạng phát triển vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc giai đoạn 2000 - 2011”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 8/2012.
- Nghiên cứu: ”Hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững ngành vận tải thủy nội địa tại Việt Nam”, Tạp chí thương mại, tháng 8/2012.
- Nghiên cứu: ”Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống cảng - bến thủy nội địa khu vực miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học trường Đại học Hải Phòng, tháng 9/2014.
- Đề tài cấp trường:”Giải pháp cơ bản phát triển vận tải thủy nội địa khu vực miền Bắc Việt Nam”.